Thành lập doanh nghiệp mới là thủ tục đầu tiên trong quá trình hợp pháp hóa việc kinh doanh khi muốn xuất hóa đơn. Một trong những vướng mắc của các nhà khởi nghiệp chính là thành lập công ty, doanh nghiep của mình theo loại hình nào. Loại hình doanh nghiệp rất quan trọng, không những nó phân định quyền lợi, nghĩa vụ của các chủ sở hữu mà còn mang lại ảnh hưởng lâu dài đến hướng đi và tầm nhìn của công ty.
Vậy điều kiện để thành lập doanh nghiệp và thủ tục như thế nào ?
1. Chủ thể: Tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài đều có quyền thành lập doanh nghiệp trừ những trường hợp không được thành lập doanh nghiệp ( theo quy định tại khoản 2 Điều 18 Luật Doanh nghiệp, ví dụ như: cá nhân không phải là cán bộ công chức, sĩ quan, hạ sĩ quan, người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự,…)
2 Ngành nghề kinh doanh: Doanh nghiệp có quyền kinh doanh những ngành nghề pháp luật không cấm. Nhưng khi kinh doanh ngành nghề nào thì cần phải thông báo ngành nghề đó tới Sở KH&ĐT.
3. Tên doanh nghiệp: Tên doanh nghiệp không được trùng hoặc gây nhầm lẫn với doanh nghiệp khác đã đăng ký
4.Về trụ sở doanh nghiệp sau khi thành lập.
(i) Không phải là nhà chung cư, tập thể.
(ii) Trụ sở phải là Nhà đất, văn phòng có chủ sở hữu hợp pháp ( có hợp đồng thuê, mượn trụ sở nơi đặt trụ sở của doanh nghiệp có công chứng hoặc bản sao Giấy chứng nhận quyền sử hữu nhà, đất nơi đặt trụ sở doanh nghiệp;)
(iii) Hợp đồng thuê nhà đất, văn phòng có công chứng, chứng thực.
5.Về vốn điều lệ
(i) Đối với một số ngành nghề pháp luật quy định vốn pháp định thì phải đáp ứng mức vốn tối thiểu này để thành lập doanh nghiệp. Ví dụ: Đối với ngành kinh doanh bất động sản, pháp luật yêu cầu vốn tối thiểu phải từ 20 tỷ đồng trở lên.
(ii) Phải thực hiện góp đủ số vốn đã đăng ký với cơ quan nhà nước sau khi thành lập
Chuẩn bi hồ sơ thành lập doanh nghiệp
Vậy điều kiện để thành lập doanh nghiệp và thủ tục như thế nào ?
1. Chủ thể: Tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài đều có quyền thành lập doanh nghiệp trừ những trường hợp không được thành lập doanh nghiệp ( theo quy định tại khoản 2 Điều 18 Luật Doanh nghiệp, ví dụ như: cá nhân không phải là cán bộ công chức, sĩ quan, hạ sĩ quan, người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự,…)
2 Ngành nghề kinh doanh: Doanh nghiệp có quyền kinh doanh những ngành nghề pháp luật không cấm. Nhưng khi kinh doanh ngành nghề nào thì cần phải thông báo ngành nghề đó tới Sở KH&ĐT.
3. Tên doanh nghiệp: Tên doanh nghiệp không được trùng hoặc gây nhầm lẫn với doanh nghiệp khác đã đăng ký
4.Về trụ sở doanh nghiệp sau khi thành lập.
(i) Không phải là nhà chung cư, tập thể.
(ii) Trụ sở phải là Nhà đất, văn phòng có chủ sở hữu hợp pháp ( có hợp đồng thuê, mượn trụ sở nơi đặt trụ sở của doanh nghiệp có công chứng hoặc bản sao Giấy chứng nhận quyền sử hữu nhà, đất nơi đặt trụ sở doanh nghiệp;)
(iii) Hợp đồng thuê nhà đất, văn phòng có công chứng, chứng thực.
5.Về vốn điều lệ
(i) Đối với một số ngành nghề pháp luật quy định vốn pháp định thì phải đáp ứng mức vốn tối thiểu này để thành lập doanh nghiệp. Ví dụ: Đối với ngành kinh doanh bất động sản, pháp luật yêu cầu vốn tối thiểu phải từ 20 tỷ đồng trở lên.
(ii) Phải thực hiện góp đủ số vốn đã đăng ký với cơ quan nhà nước sau khi thành lập
Chuẩn bi hồ sơ thành lập doanh nghiệp
· Thành lập doanh nghiệp ban đầu cần có chứng minh thư nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân hoặc hộ chiếu.
· Hoặc, sử dụng dịch vụ soạn hồ sơ thành lập doanh nghiệp
· Giấy đề nghị thành lập doanh nghiệp tại Hải Phòng
· Điều lệ công ty
· Danh sách các thành viên cổ đông, thành viên thành lập công ty
· Giấy tờ chứng thực cá nhân hợp pháp
· Hoặc, sử dụng dịch vụ soạn hồ sơ thành lập doanh nghiệp
· Giấy đề nghị thành lập doanh nghiệp tại Hải Phòng
· Điều lệ công ty
· Danh sách các thành viên cổ đông, thành viên thành lập công ty
· Giấy tờ chứng thực cá nhân hợp pháp
Sau có giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp + mã số thuế + con dấu, nhiều chủ doanh nghiệp, nhất là các bạn trẻ khởi nghiệp, cho rằng như vậy là đã hoàn tất các điều kiện thủ tục thành lập công ty, ngay lập tức dồn hết tâm trí vào niềm đam mê của mình cũng như các công việc chuẩn bị khác như khách hàng, thị trường, tiếp thị… để nhanh chóng có doanh thu mà “vô tình” quên thực hiện một số thủ tục sau đó. Dẫn đến bị cơ quan quản lý thuế kiểm tra và phạt hành vi hoặc bị đóng mã số thuế. Chính vì vậy bạn chớ nên bỏ sót những công việc sau đây nhé!
· Bước 1: Tiến hành đăng ký khai thuế ban đầu với cơ quan thuế tại nơi đăng ký kinh doanh trong thời hạn quy định.
· Bước 2: Tiến hành đăng ký kê khai thuế qua mạng điện tử thông qua dịch vụ chữ ký số, "Từ ngày 01 tháng 7 năm 2013 tất cả các doanh nghiệp trong cả nước phải kê khai, nộp tờ khai thuế qua mạng, nội dung này được quy định trong Luật số 21/2012/QH13 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế".
· Bước 3: Đăng bố cáo Điều 28 Luật Doanh Nghiệp
· Bước 4: Nộp tờ khai và nộp thuế môn bài (theo Mẫu số 01/MBAI ban hành kèm theo Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 của Bộ Tài Chính).
· Bước 5: Nộp thông báo áp dụng phương pháp tính thuế GTGT (theo Mẫu số 06/GTGT ban hành kèm theo Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 của Bộ Tài Chính).
· Bước 6: Làm thủ tục mua, đặt in, tự in hóa đơn theo thông tư 39/2014/TT-BTC hóa đơn chứng từ có hiệu lực từ 01/06/2014. Kể từ ngày 1/9/2014 các doanh nghiệp mới thành lập sẽ được đăng ký phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và được đặt in hóa đơn GTGT sử dụng.
· Bước 7: Doanh nghiệp bắt buộc dán hoặc treo "hóa đơn mẫu liên 2" tại trụ sở công ty.
· Bước 8: Chuẩn bị đầy đủ các điều kiện kinh doanh đối với những ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
Như vậy doanh nghiệp đã có thể thực hiện việc giao dịch kinh doanh !
· Bước 1: Tiến hành đăng ký khai thuế ban đầu với cơ quan thuế tại nơi đăng ký kinh doanh trong thời hạn quy định.
· Bước 2: Tiến hành đăng ký kê khai thuế qua mạng điện tử thông qua dịch vụ chữ ký số, "Từ ngày 01 tháng 7 năm 2013 tất cả các doanh nghiệp trong cả nước phải kê khai, nộp tờ khai thuế qua mạng, nội dung này được quy định trong Luật số 21/2012/QH13 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế".
· Bước 3: Đăng bố cáo Điều 28 Luật Doanh Nghiệp
· Bước 4: Nộp tờ khai và nộp thuế môn bài (theo Mẫu số 01/MBAI ban hành kèm theo Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 của Bộ Tài Chính).
· Bước 5: Nộp thông báo áp dụng phương pháp tính thuế GTGT (theo Mẫu số 06/GTGT ban hành kèm theo Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 của Bộ Tài Chính).
· Bước 6: Làm thủ tục mua, đặt in, tự in hóa đơn theo thông tư 39/2014/TT-BTC hóa đơn chứng từ có hiệu lực từ 01/06/2014. Kể từ ngày 1/9/2014 các doanh nghiệp mới thành lập sẽ được đăng ký phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và được đặt in hóa đơn GTGT sử dụng.
· Bước 7: Doanh nghiệp bắt buộc dán hoặc treo "hóa đơn mẫu liên 2" tại trụ sở công ty.
· Bước 8: Chuẩn bị đầy đủ các điều kiện kinh doanh đối với những ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
Như vậy doanh nghiệp đã có thể thực hiện việc giao dịch kinh doanh !
Quy trình thành lập doanh nghiệp |
THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP
4/
5
Oleh
Minh Thùy